Ví dụ như tường không được tô hồ bề mặt, không tô kỹ mạch hồ giữa các viên gạch. Đa phần nhà ở nước ta xây biệt lập, khoảng cách giữa hai nhà rất hẹp nên chắc chắn mặt ngoài của bức tường giáp nhà hàng xóm thường không được tô hồ. Kẽ hở này là nơi nước ngấm vào tường gây rộp, bong tróc sơn.
Xem thêm các bài viết chuyên về các sãn phẩm chống thấm dột mùa mưa của chúng tôi tại https://vatlieuchongtham247.com/vink...u-gia-sieu-deo


Theo các chuyên gia của ATH Group thì tình trạng nhà thấm, dột rất phổ biến ở nước ta. Nguyên nhân có thể do thi công “đốt” tiến độ, không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật và do cách chọn vật liệu không phù hợp. Đây là nguyên nhân gây thấm, dột phổ biến.

Xem thêm các bài viết chuyên về các sãn phẩm chống thấm dột mùa mưa của chúng tôi tại https://vatlieuchongtham247.com/vink...ap-goc-polymer


Với hiện tượng dột, đa phần nước vào nhà từ những nơi giáp mí tôn, lỗ đinh của tôn, những nơi mái tôn giáp mí với những nhà xung quanh, những nơi gắn quạt hút gió. Cũng có nhà không bị nứt nhưng mỗi lúc trời mưa lại thấy nước rơi tự do từ trên trần xuống.
Xem thêm các bài viết chuyên về các sãn phẩm chống thấm dột mùa mưa của chúng tôi tại https://vatlieuchongtham247.com/neop...g-tham-san-mai


Nguyên do khi thi công không nghĩ đến độ dốc cho trần khiến trần đọng nước. Nhiều ngôi nhà được chủ nhân chú trọng dùng các vật liệu chống thấm, dột ngay từ giai đoạn thi công nhưng lại dùng không đúng cách hoặc chọn không đúng loại vật liệu.
Ngoài ra, cũng có thể nhà thấm, dột có nguyên nhân từ kết cấu ngôi nhà hoặc vị trí đất thấp, ẩm….Thôi thì một ngàn lẻ một nguyên nhân khiến căn nhà xuống cấp, làm cho mái dột, trần ố, tường thấm nước và bong tróc sơn trong mùa mưa. Đặc biệt tình trạng thấm, dột dẫn đến không khí đầy mùi nấm mốc trong nhà. Khỏi cần nói cũng hiểu điều này gây hậu quả đối với sức khỏe như thế nào, nhất là với những gia đình có trẻ nhỏ hoặc người mắc các bệnh về đường hô hấp.

Chủ đề cùng chuyên mục: