Bệnh giang mai là nỗi ám ảnh của rất nhiều bệnh nhân đã từng không may gặp phải tình trạng này. Các dấu hiệu của bệnh giang mai tiềm ẩn và không phải lúc nào cũng dễ dàng nhận biết. Chính vì vậy mà bài viết dưới đây sẽ cung cấp các thông tin chi tiết về vấn đề này, hy vọng đẹp lại cho độc giả những kiến thức bổ ích để phòng tránh bệnh.
Dấu hiệu của bệnh giang mai

Bệnh giang mai là một bệnh xã hội, lây nhiễm chủ yếu qua đường tình dục và do xoắn khuẩn giang mai có tên là treponema pallidum gây ra. Vi khuẩn này phân chia nhanh chóng, tồn tại lâu trong môi trường ẩm ướt nhưng nhanh chết ở khi ở ngoài cơ thể con người. Quan hệ tình dục qua đường miệng, hậu môn cũng gia tăng nguy cơ mắc bệnh tương đương. Vi khuẩn còn còn tấn công lên miệng, mắt, môi, toàn thể niêm mạc da của con người. Dấu hiệu của bệnh giang mai phân chia theo giai đoạn sau đây:
➱ Dấu hiệu bệnh giang mai giai đoạn 1
Giai đoạn đầu tiên chứng giang mai chính là thời gian ủ bệnh giang mai thường kéo dài khoảng 3 tuần (thời gian khá ngắn so với bệnh sùi mào gà từ 3 tuần đến 9 tháng). Sau khoảng thời gian này, các nốt săng và hạch bắt đầu xuất hiện trên niêm mạc da của người bệnh. Trong đó, săng là một vết nhợt, nông, hình tròn hay hình bầu dục, nhô cao lên bề mặt da, thường có kích cỡ nhỏ như đạt đậu đỏ, đáy sạch màu đỏ, sờ hay nắn không có cảm giác đau.
Bộ phận tấn công ưa thích của xoắn khuẩn giang mai phải kể đến cơ quan sinh dục của hai giới. Các nốt săng hình thành ở ngay môi lớn, môi bé, mép âm hộ ở nữ và quy đầu, miệng sáo dương vật ở nam giới. Sau khi xuất hiện các nốt săng thì hạch cũng nổi lên ở vùng bẹn, gồm nhiều nốt chụm lại với nhau, trong đó nốt to nhất gọi là hạch chúa.
➱ Bệnh giang mai có chữa được không?
Dấu hiệu bệnh giang mai giai đoạn 2
Giai đoạn toàn phát của bệnh giang mai kéo dài trong vòng 45 ngày tiếp theo khi có các nốt săng. Và quá trình này thậm chí có thể kéo dài lên tới 2-3 năm, tùy thuộc vào tình trạng bệnh và cơ địa từng người. Lúc này, dấu hiệu của bệnh giang mai là sự xuất hiện các tổn thương trên da, các vết loét nguyên phát cũng nhiều hơn. Ban cũng nổi lên trong giống như như đám gồ ghề, màu đỏ, hồng phớt dưới lòng bàn chân hay bàn tay của người bệnh. Chúng không gây ngứa và mờ nên nhiều bệnh nhân phớt lờ.
Các triệu chứng của giai đoạn này cũng có thể bao gồm sốt, sưng tuyến hạch, viêm hạch lan tỏa, đau họng, rụng tóc kiểu rừng thưa, cơ thể mệt mỏi, đau đầu, sụt cân nhanh chóng, các cơ mau chóng đau nhức sau một thời gian ngắn hoạt động. Những triệu chứng này dễ dàng biến mất hay khởi phát đột ngột nên bệnh dễ dàng chuyển sang giai đoạn âm ỉ mà bạn không hề hay biết.
➱ Dấu hiệu bệnh giang mai giai đoạn 3
Thời kỳ 3 kéo dài trong khoảng từ 5-15 năm sau khi bệnh nhân có các biểu hiện của bệnh giang mai. Lúc này, tổn thương không chỉ dừng lại ở bộ phận sinh dục mà tấn công vào các cơ quan nội tạng như tim, tế bào máu, não, hệ thần kinh trung ương, da, xương. Lúc này, bệnh nhân ít có khả năng lây nhiễm cho bạn tình vì xoắn khuẩn đã xâm nhập vào bên trong. Giang mai ở thời điểm này nghiêm trọng, gây tổn thương lớn và có thể đe dọa tới tính mạng người bệnh.
Chú ý: Giữa các giai đoạn với nhau bệnh nhân không có các dấu hiệu của bệnh không có gì nhiều. Nếu không được chữa trị kịp thời có thể tiếp tục mang bệnh trong nhiều năm tiếp theo hay lây nhiễm cho nhiều người (bạn đời và thai nhi).
Bệnh giang mai lây nhiễm qua con đường nào
?

Bệnh giang mai có thể lây nhiễm thông qua những con đường sau đây:
+ Quan hệ tình dục không an toàn: Đây là con đường chung của những bệnh nhân lây nhiễm các bệnh xã hội như giang mai, sùi mào gà, lậu hay mụn rộp sinh dục. Bệnh nhân sống phóng khoáng, quan hệ tình dục thiếu biện pháp phòng tránh, quan hệ với nhiều người cùng một lúc dễ mắc bệnh hơn cả. Quan hệ qua đường miệng, hậu môn,… cũng gia tăng nguy cơ mắc bệnh tương đương.
+ Qua đường máu: Đây là cách thức lây nhiễm bệnh trực tiếp, nhanh chóng và khó điều trị nhất của bệnh giang mai. Sử dụng chung kim tiêm, kim truyền, bơm kim tiêm không khử khuẩn, sử dụng chung đồ cá nhân, vật dụng bị nhiễm khuẩn chính là con đường nhanh nhất khiến một người mắc bệnh giang mai.
+ Từ mẹ sang con: Nhiều trường hợp bệnh nhân không biết mình mắc bệnh giang mai đã sinh con và truyền bệnh cho con ngay từ khi mới sinh. Trong khi điều trị bệnh giang mai cho thai nhi là một điều vô cùng khó khăn, chính vì vậy mà mẹ bầu nên thăm khám sức khỏe thai kỳ từ tuần thứ 6 để đảm bảo sức khỏe của cả mẹ và bé.
Cách điều trị bệnh giang mai

Hiện nay, bệnh giang mai hoàn toàn có thể điều trị khỏi nếu bạn phát hiện sớm và điều trị đúng phương pháp. Một trong những cơ sở y tế chuyên khoa đã áp dụng thành công phương pháp hiện đại trong điều trị dấu hiệu của bệnh giang mai là phòng khám Đa Khoa Lam Kinh Thanh Hóa.
Điều trị giang mai bằng kỹ thuật siêu dẫn gen cảm nhiệt:
Kỹ thuật siêu dẫn Gen cảm nhiệt dựa trên một loại sóng nano tân tiến, giải quyết những vấn đề khó trong điều trị lâm sàng xoắn khuẩn giang mai. So với kỹ thuật truyền thống thì kĩ thuật siêu dẫn Gen cảm nhiệt có ưu thế vượt trội hơn. Cụ thể:
+ Hiệu quả tuyệt đối: Kĩ thuật siêu dẫn Gen cảm nhiệt khắc phục và giải quyết những khó khăn nan giải của phương pháp truyền thống, không những có thể tiêu diệt hiệu quả vi khuẩn gây bệnh mà còn không ảnh hưởng đến các tổ chức khác.
+ Không tái phát: Đồng thời, phương pháp giúp khôi phục chức năng sinh lý và chức năng miễn dịch của tổ chức, đa phương diện đảm bảo hiệu quả điều trị tránh tái phát.
Trong 2 năm trở lại đây, kĩ thuật siêu dẫn Gen cảm nhiệt được phòng khám Đa Khoa Lam Kinh Thanh Hóa áp dụng điều trị thành công cho nhiều bệnh nhân. Kĩ thuật siêu dẫn Gen cảm nhiệt đem lại hiệu quả điều trị nhanh chóng, chính xác và đã nhận được sự công nhận từ các chuyên gia trong ngành cũng như được nhiều bệnh nhân tin tưởng ủng hộ.
Toàn bộ quá trình điều trị tại phòng khám đều được các bác sĩ chuyên khoa đích thân đảm nhiệm. Chính vì vậy mà bệnh nhân không phải lo lắng về biến chứng hay rủi ro trong quá trình điều trị. Hơn nữa, hệ thống trang thiết bị y tế và cơ sở vật chất tại phòng khám vô cùng hiện đại, đảm bảo đem lại những trải nghiệm vô cùng mới mẻ và chuyên nghiệp cho người bệnh.
LỜI KHUYÊN:
Mọi thắc mắc liên quan tới vấn đề “Dấu hiệu của bệnh giang mai” xin được liên hệ theo số điện thoại 02373591999. Bạn đọc cũng có thể tới thẳng địa chỉ 213 Nguyễn Trãi, Phường Tân Sơn, Thành Phố Thanh Hóa để được thăm khám kịp thời.

Chủ đề cùng chuyên mục: