Chứng tự kỷ làm cho trẻ chỉ muốn im lặng, không muốn giao tiếp với bên ngoài. Điều này khiến nhiều bậc phụ huynh lo lắng, tìm nhiều cách chữa trị cho trẻ. Sau đây là một vài lời khuyên giúp điều trị và chăm sóc trẻ tự kỷ hiệu quả mà các bạn có thể tham khảo.


Tự kỷ là gì và chăm sóc trẻ tự kỷ như thế nào
Trước khi đưa ra lời khuyên để chăm sóc trẻ tự kỷ hiệu quả, chúng tôi muốn bạn phải có những hiểu biết nhất định về hội chứng này. Đây là hội chứng khiến trẻ ít nói và mất khả năng biểu đạt tình cảm. Khi gặp chuyện gì, trẻ đều im lặng, thu mình vào thế giới riêng của mình. chăm sóc bé mùa nắng nóng

Bố mẹ nào cũng đều muốn con mình vui vẻ và khỏe mạnh. Vì thế, khi biết trẻ có những biểu hiện của chứng tự kỷ họ sẽ cảm thấy rất lo lắng. Đây là căn bệnh mà quá trình chữa trị phức tạp. Nó đòi hỏi thời gian cũng như hướng điều trị và chăm sóc đúng đắn. Trong quá trình chăm sóc phải thường xuyên dạy trẻ các kỹ năng giúp trẻ thay đổi hành vi. Với trẻ tự kỷ, để dạy trẻ không phải đơn giản vì trẻ không thích giao tiếp, kể cả giao tiếp với bố mẹ. Chính vì thế, các bậc phụ huynh phải thật kiên nhẫn, luôn yêu thương điều chỉnh hành vi trẻ về lại bình thường. Quá trình điều trị, chăm sóc thực hiện mọi nơi, ở nhà, ở trường...


Một vài lời khuyên khi chăm sóc trẻ tự kỷ
Điều trị, chăm sóc trẻ tự kỷ đòi hỏi sự kiên nhẫn trong thời gian dài. Điều này đôi khi làm nhiều bậc cha mẹ cảm thấy nản lòng. Sau đây là một vài lời khuyên cho ai đang chăm sóc con tự kỷ mà chúng tôi đúc rút từ các chuyên gia tâm lý nổi tiếng. chăm sóc trẻ em bị bệnh chân tay miệng

1. Không đợi có kết quả mới chăm sóc, điều trị

Bất cứ bố mẹ nào cũng phải có hiểu biết về bệnh và các dấu hiệu của bệnh tự kỷ. Để khi thấy con mình bắt đầu có những dấu hiệu đó thì tiến hành điều trị ngay. Không nên đợi kết quả khám mới bắt đầu tìm cách điều trị. Bởi vì với hội chứng này, càng được quan tâm điều trị sớm thì khả năng trẻ hòa nhập lại với cuộc sống càng cao. Khi có biện pháp điều trị sớm sẽ giúp trẻ giảm được những hậu quả mà bệnh mang lại sau này.

Bạn phải dành nhiều thời gian hơn để quan sát con mình. Chú ý bất cứ điều gì tác động khiến bé có hành vi tiêu cực và tích cực. Để từ đó điều chỉnh giảm sự tiêu cực trong suy nghĩ và hành động của bé. Thường xuyên động viên giúp đỡ con, đừng bao giờ so sánh con với những bạn cùng lứa. Vì đôi khi sẽ làm bé mặc cảm khi thua kém và thấy tự thu mình sẽ không bị bố mẹ chê bai.

Đây là một dạng của bệnh tâm lý, nên quá trình diễn biến, suy nghĩ của trẻ rất khó đoán. Để con mình mau khỏi, các bố mẹ phải kiên nhẫn, đừng bao giờ buông xuôi. Vì thật ra trẻ luôn muốn giao tiếp với bạn nhưng lại không biết phải nói như thế nào.

2. Tạo môi trường ổn định cho trẻ
Để điều trị và chăm sóc trẻ tự kỷ dễ hơn, thì lời khuyên thứ hai mà chúng tôi muốn chia sẽ chính là sự nhất quán ở môi trường sống.